Mở cửa: Từ 8:00 đến 18:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

banner
banner
banner
banner
icon next
icon prev

Dụng cụ trong phẫu thuật tim mạch

Dụng cụ trong phẫu thuật tim mạch Dụng cụ trong phẫu thuật tim mạch

Phẫu thuật (PT) mạch máu là 1 trong những chuyên ngành sâu và khó của Ngoại khoa, đòi hỏi phải có một đội ngũ phẫu thuật viên chuyên nghiệp - được đào tạo bài bản, và các dụng cụ - phương tiện đặc biệt (tinh vi, đắt tiền, chuyên dụng ...).
Nhìn chung, phẫu thuật mạch máu (PTMM) được chia thành 2 mảng lớn là PT cấp cứu chấn thương - vết thương mạch, và PT bệnh lý mạch máu. Tuy có các nguyên tắc phẫu thuật chung tương đối giống nhau, nhưng mỗi mảng cũng có những đặc điểm riêng của mình:

PT cấp cứu: có thể được thực hiện bởi các phẫu thuật viên đa khoa - đã được đào tạo về PTMM (do tính chất cấp cứu của thương tổn), không quá khó về chẩn đoán - chỉ định - kỹ thuật mổ (nhất là với mạch ngoại vi), dụng cụ - phương tiện đơn giản hơn ...
PT bệnh lý: phải do các phẫu thuật viên chuyên khoa PTMM thực hiện, phức tạp về chẩn đoán - chỉ định - kỹ thuật mổ, cần nhiều dụng cụ - phương tiện chuyên khoa ...
- Do vậy, một trong những nhiệm vụ cơ bản khi muốn tiến hành PTMM là người phẫu thuật phải nắm được cấu tạo và chức năng cơ bản của các phương tiện, dụng cụ trong PTMM, cũng như nguyên tắc sử dụng, bảo quản các dụng cụ, phương tiện đó.
- Nội dung bài giảng chỉ giới thiệu về các phương tiện - dụng cụ mang tính chuyên ngành, và theo trình tự của các thì PT chính trong PTMM.
II.Dụng cụ phẫu tích mạch máu:
1. Kéo phẫu tích: 2 loại
1.1 Loại cong, đầu tù
1.2 Loại cong đầu nhọn
2. Kẹp phẫu tích mạch máu:
Đặc điềm: Không có răng, không chấn thương. Hay dùng loại DeBakey AT hay Gerard.
Ngoại vi: Phẫu thuật ở sâu (động mạch chủ) dùng loại kẹp phẫu tích dài từ 20-27 cm. Hình kẹp phẫu tích của DeBakey hay Gérard.
3. Banh vết mổ tự động
Dùng loài banh Backmann



4. Dissecteur (luồn mạch máu)
Loại Mixter - Crafoord

5. Kéo mở mạch máu

III. Dụng cụ kẹp mạch máu (Clamp):
1. Bulldog (Bun-đốc)
1.1 Động mạch
1.2 Tĩnh mạch
2. Clamp
- Ngoại vi: bao gồm loại thẳng gấp góc và loại cong Derra
- Trung tâm (động mạch chủ)
Ngoài các dụng cụ kẹp mạch máu đã kể trên cần phải có chỉ Catgut (loại to) hoặc ống Nelaton (loại nhỏ) đẻ luồn quanh động mạch kéo lên khi kẹp động mạch.
IV.Dụng cụ để lấy máu cục và nong mạch:
1. Có nhiều lại dụng cụ để lấy máu cục và nong mạch. Loại thông thường và hay được sử dụng là ống Fogarty.
Đặc điểm cấu tạo: ống được đánh số từ nhỏ đến lớn. Số được ghi ở phần đuôi của ống. Số càng lớn thì ống càng to. Đầu ống có bóng. Khi bơm, bóng căng lên đủ với số lượng dịch bơm vào được ghi ở phần đuôi của ống. Trên ống có đánh dấu động dài của ống, thông thường hai vạch cách nhau 10cm. Trong lòng ống (với loại lớn từ cỡ số 4 trở lên) có một dây dẫn kim loại. Khi đặt ống vào long mạch thì rút dây dẫn ra rồi mới bơm căng bóng được. Thông thường ống từ cỡ số 2 đến số 7.
Sử dụng: Chú ý không bơm quá số lượng dịch đã ghi trên ống (không bơm hơi) vì bơm hơi quá lượng dịch quy định sẽ làm vỡ bóng và có nguy cơ làm thương tổn mạch máu. Nói chung bơm lượng dịch vào bóng còn theo cảm giác của phẫu thuật viên tùy theo mạch máu lớn hay nhỏ. Phải chọn loại ống đúng cỡ với kích thước mạch máu.
ống Forgaty ngoài tác dụng lấy máu cục còn có tác dụng nong mạch.
2. Kim và ống bơm rửa lòng mạch
2.1 Kim cong, đầu tù các cỡ
2.2 ống bơm rửa lòng mạch
ống dài, hình giống ống Forgaty nhưng không có bóng ở đầu. Đầu ống có nhiều lỗ bên. ống cũng được đánh dấu độ dài trên thân ống.
Ngoài ra cần có các loại bơm tiêm các cỡ từ 1-5 ml.
Dung dịch để rửa lòng mạch thường dùng huyết thanh mặn 9% pha với Heparine.
V. Dụng cụ để khâu nối mạch máu:
1. Dụng cụ
1.1 Kẹp phẫu tích: giống kẹp phẫu tích đã nêu ở phần phẫu tích mạch máu.
1.2 Kìm cặp kim
2. Chỉ khâu mạch máu (PROLENE* Monofilament Polypropylene)


Chỉ khâu mạch máu là loại chỉ nhỏ, không chấn thương (kim liền chỉ), sợi đơn và không tiêu, kim tròn. Ngày nay chúng thườngđược đóng riêng từng sợi, vô trùng trong vỏ bọc bằng hợp kim, ngaòi được bọc thêm một vỏ nylon. Trên voe hợp kim có in các chỉ dẫn về đặc tính của chỉ.
Các chỉ mạch máu thường sủ dụng là 4-0, 5-0, 6-0, 7-0, 8-0.
- Số lượng kim: có hình vẽ một kim hay hai kim.
- Câu tạo kim: Kim tròn kí hiệu
Kim tam giác kí hiệu
Ghi chiều dài vd 9mm, 13mm, 20mm...
Độ cong của kim vd 3/8 (chiếm 3/8 vòng tròn).
- Hạn sử dụng: là phần số nổi in ở mép vỏ bọc hợp kim
Việc chọn loại chỉ và kim tùy thuộc vào kích thước và vị trí của mạch máu. Nhìn chung mạch càng nhỏ thì dùng chỉ và kim càng nhỏ. Thường dùng chỉ như sau:
+ Động mạch chủ bụng: PROLENE 4-0 hoặc 5-0 (kim 22-25)
VI. Đoạn ghép mạch tự thân và nhân tạo:
1. Đoạn ghép mạch tự thân
1.1 Lấy tĩnh mạch: hay dùng nhất là lấy đoạn tĩnh mạch hiển trong để ghép. Khi ghép nhớ quay đảo đầu vì tĩnh mạch có van. Nếu không đảo đầu thì phải phá van bằng dụng cụ phá van riêng.
1.2 Lấy đoạn động mạch: ít dùng. Thường lấy đoạn động mạch quay hoặc trụ để ghép như để làm cầu nối mạch bành hay ghép đoạn mạch tạng (thận, ruột...)
2. Ghép đoạn mạch bảo quản
Thường đoạn tĩnh mạch hiển trong (sau phãu thuật Stripping) được xử lý bào quản để ghép mạch. Hiện nay trên thế giới sử dụng nhiều nhưng ở Việt Nam chưa có vì giá thành còn quá đắt.
2. Mạch nhân tạo
Miếng vá, đoạn thẳng, đoạn chữ Y, đoạn mạch có vòng xoắn (để tránh bẹp, vòng xoắn có thể bằng hợp kim hay bằng chất dẻo cứng). Những loại mạch thường dùng như sau:
+ eflon: loại này thường thưa, dễ chảy máu nên khi sử dụng phải tẩm máu trước khi khâu ghép.
+ Dacron Polyester: sử dụng nhiều; bao gồm hai loại:
- Loại dệt Double - Velour: đặc điểm: bảo đảm sự tương hợp tốt, dễ sử dụng, không bị xơ tước. Nhưng trước khi ghép phải tẩm máu trước.

- Bọc lớp áo Gelatin: đặc điểm: không thấm máu nên không cần tẩm máu trước khi ghép, không gây độc hại, kích thích hòa nhập, phát triển mô, tiện lới trong phẫu thuật cấp cứu.

+ Goretex: (P.T.F.E: polytetraflouroethylene)




Cho đến nay, Goretex là loại mạch ghép nhân tạo ưu việt nhất với đặc điểm: dễ khâu nối. Không cần tẩm máu trước khi ghép, tỷ lệ tắc mạch sau khi mổ theo thời gian ít hơn so với 2 loại trên. Trên thế giới sử dụng nhiều nhưng giá thành còn tương đối đắt.
VII. Các vật liệu cầm máu tại chỗ:
Có nhiều loại: dưới dạng bột, dang gạc (miếng nhỏ)... như: Spongel, Gelaspon, Surgicel,... Bông thấm nước để khô cũng là vật liệu thấm máu tại chỗ tương đối tôt, hay dùng vì giá thành rẻ, dễ kiếm. Ngoài ra còn có các loại cồn sinh học để cầm máu miệng nối mạch máu. Hiện nay ở Việt Nam còn chưa dùng vì giá thành còn đắt.
VIII. ánh sáng với phẫu thuật mạch máu:





Phải đảm bảo đủ ánh sáng. Tôt nhất là dùng ánh sáng lạnh vì nếu dùng ánh sáng nóng chiếu tập trung sẽ gây khô cháy tổ chức phần mềm và mạch máu. Nếu dùng ánh sáng gây nóng phải dùng kính lọc nhiệt và thường xuyên tưới huyết thanh.
Thông thường bàn mổ dùng với 1 đèn chiếu sáng chung và 1 đèn vệ tinh chiếu sáng tập trung vào khu phẫu thuật nhất là cùng phẫu trường sâu.
Tốt nhất là dùng đèn đầu với nguồn ánh sáng lạnh, nhất là ở nhưng vùng phẫu thuật sâu.
IX. Bảo quản dụng cụ:
Các loại dụng cụ dùng cho phẫu thuật mạch máu đèu tinh vi và bằng hợp kim không mòn (đánh dấu bằng phần mạ vàng ở chuôi) do đó phải được dùng đúng chức năng thì mới bảo quản không hỏng. Thí dụ: cặp kim phải theo số cỡ kim nếu cặp vào kim cỡ to sẽ gây toác cặp kim. Kéo mạch máu chỉ để cắt mạch máu không dùng để cắt chỉ. Dùng xong, rửa và tiệt trùng cũng phải để riêng, không xếp chung với các dụng cụ khác.

 

When it comes to kitchen knives, the right choice can make a world of difference in your cooking experience. Ceramic knives have gained immense popularity in recent years due to their sharpness, durability, and ease of use. Whether you're a professional chef or a home cook, investing in the best ceramic knife can elevate your culinary skills to a whole new level. In this blog post, we will explore the top ceramic knives available in the market, highlighting their key features and benefits. Get ready to slice, dice, and chop with precision and ease as we delve into the world of the best ceramic knives.

 

1. The Advantages of Ceramic Knives

Ceramic knives have gained popularity in recent years due to their exceptional cutting capabilities and numerous advantages. These knives are crafted from advanced zirconium oxide, a material that is second only to diamonds in terms of hardness. This hardness allows ceramic knives to maintain their razor-sharp edge for an extended period, making them a long-lasting investment for your kitchen. One of the primary advantages of ceramic knives is their exceptional sharpness. The fine edge of a ceramic blade glides effortlessly through various ingredients, ensuring precise and clean cuts. This sharpness also minimizes the risk of accidents, as less force is required to cut through food. Additionally, ceramic knives do not require frequent sharpening like traditional steel knives, saving you time and effort in maintenance. Another notable advantage of ceramic knives is their resistance to corrosion. Unlike steel knives, ceramic blades will not rust or tarnish, even when exposed to acidic or moisture-laden ingredients. This feature not only enhances their durability but also ensures that your food remains untainted and free from any metallic taste. Ceramic knives are also incredibly lightweight, providing ease and comfort during prolonged use. This characteristic is especially beneficial for individuals who suffer from hand or wrist fatigue, as the lightweight construction minimizes strain and allows for effortless maneuverability. Additionally, the ergonomic handles of ceramic knives offer a secure grip, further enhancing control and precision while cutting. Lastly, ceramic knives are non-reactive, meaning they will not react with certain foods and alter their taste or appearance. This is particularly advantageous when working with delicate ingredients such as fruits, vegetables, or sushi, as it preserves their freshness and aesthetics. In conclusion, ceramic knives offer a range of advantages that make them a valuable addition to any kitchen. Their exceptional sharpness, corrosion resistance, lightweight design, and non-reactive properties make them an excellent choice for professional chefs and home cooks alike. Investing in high-quality ceramic knives will undoubtedly elevate your culinary experience and redefine the way you approach food preparation.


2. Top Ceramic Knife Brands and Models

When it comes to kitchen knives, ceramic knives have been gaining popularity in recent years. Known for their sharpness and durability, ceramic knives are a great addition to any kitchen. But with so many brands and models available, it can be overwhelming to choose the right one. That's why we've compiled a list of the top ceramic knife brands and models to help you make an informed decision. 1. Kyocera: As one of the pioneers in ceramic knife manufacturing, Kyocera offers a wide range of high-quality knives. Their blades are made from advanced ceramic materials that are known for their exceptional sharpness and resistance to rust and wear. The Kyocera Revolution Series is a popular choice, featuring lightweight and ergonomic designs for effortless cutting. 2. Cuisinart: Known for their innovative kitchen appliances, Cuisinart also offers a range of ceramic knives. Their ceramic blades are made from zirconium oxide, which is known for its hardness and durability. The Cuisinart Advantage Ceramic Coated Knife Set is a top pick, offering a variety of sizes and colors to suit your kitchen needs. 3. Shenzhen Knives: This brand focuses solely on ceramic knives, ensuring their expertise in crafting high-quality blades. Shenzhen Knives offers a variety of models, including chef's knives, paring knives, and utility knives. Their Advanced Ceramic Series is highly regarded for its precision and long-lasting sharpness. 4. Victorinox: Known for their Swiss Army Knives, Victorinox also offers ceramic knives that uphold their reputation for quality. Their ceramic blades are made with a combination of zirconium oxide and other materials for added strength. The Victorinox Swiss Classic Ceramic Chef's Knife is a standout, featuring a comfortable handle and a versatile blade. 5. J.A. Henckels International: Renowned for their traditional knives, J.A. Henckels International also offers ceramic knives that combine modern technology with their craftsmanship. Their Fine Edge Ceramic Series boasts sharp and precise blades, perfect for a variety of kitchen tasks. When choosing a ceramic knife, it's important to consider factors such as blade sharpness, handle comfort, and overall durability. Each of these top brands offers a range of models to cater to different preferences and needs. By selecting a ceramic knife from these trusted manufacturers, you can confidently elevate your culinary experience in the kitchen.


3. How to Care for and Sharpen Ceramic Knives

Ceramic knives have become increasingly popular in the kitchen due to their sharpness and durability. However, like any other type of knife, they require proper care and maintenance to ensure their longevity. Here are some essential tips on how to care for and sharpen your ceramic knives. Firstly, it is crucial to hand wash your ceramic knives. Avoid putting them in the dishwasher as the harsh detergents and high heat can damage the blades. Instead, gently wash them with warm soapy water and a non-abrasive sponge. Once clean, dry them thoroughly to prevent any moisture from causing oxidation. Secondly, always use a cutting board made of wood, bamboo, or plastic when using your ceramic knife. Avoid cutting on hard surfaces like granite or glass, as this can cause the blade to chip or break. Additionally, refrain from using your ceramic knife to cut through frozen foods or bones, as this can also damage the blade. When it comes to sharpening ceramic knives, it's important to note that they have a different sharpening process compared to traditional steel knives. Ceramic knives are incredibly hard, so using a traditional sharpening stone or honing steel won't be effective. Instead, opt for a diamond-coated sharpening rod specifically designed for ceramic knives. Gently run the blade across the rod at a 20-degree angle, applying light pressure. Repeat this process until you achieve the desired sharpness. It's worth mentioning that ceramic knives tend to retain their sharpness for a more extended period compared to steel knives. However, they may still require occasional sharpening, depending on their usage frequency. Regularly inspect the blade for any signs of dullness or chips. By following these simple care and sharpening tips, you can enjoy the exceptional cutting performance of your ceramic knives for years to come. Remember, proper maintenance is key to preserving the longevity and functionality of these cutting-edge kitchen tools.


4. Conclusion.

We hope you found our blog post on the best ceramic knives informative and helpful in your search for the perfect knife for your kitchen. Ceramic knives offer a range of benefits, including their sharpness, durability, and resistance to rust. By considering the factors mentioned in our article, such as blade material, handle design, and price, you can make an informed decision and find the best ceramic knife that suits your needs and preferences. Happy cooking and enjoy the precision and efficiency that a high-quality ceramic knife can bring to your culinary adventures! If you have any further questions or need additional guidance, feel free to reach out to us at Wild Kitchen.

Tin tức mới nhất