Đối tác
Updatetap chi suc khoeNghiên cứumediaDiễn đàn NursetabtelemedicineNURSE TVO2 tivisức khỏe cộng đồngĐăng ký thành viêntap chi y hoc thuc hanhonis
Quảng cáo
adminQuảng cáo2Shop xì gà Hà Nội

Quy trình chăm sóc

CHĂM SÓC CANUYN MỞ KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

CHĂM SÓC CANUYN MỞ KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I . MỤC ĐÍCH Duy trì đường dẫn khí, hạn chế nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm khuẩn vết mở, duy trì canuyn mở khí quản (MKQ) đúng vị trí. II. CHỈ ĐỊNH - Áp dụng cho tất cả Người bệnh có canuyn MKQ - Thời gian thực hiện: buổi sáng hoặc khi băng thấm dịch, máu . III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

CHĂM SÓC ỐNG NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

CHĂM SÓC ỐNG NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I. MỤC ĐÍCH - Duy trì khai thông đường dẫn khí, hạn chế nhiễm trùng đường hô hấp - Đảm bảo đúng vị trí cố định của ống nội khí quản (NKQ) II. CHỈ ĐỊNH - Áp dụng cho tất cả Người bệnh có ống NKQ - Thời gian thực hiện: buổi sáng, khi băng bẩn hoặc có dấu hiệu lỏng vị trí cố định. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: không có IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện - 02 điều dưỡng: 01 điều dưỡng phụ giúp, 01 điều dưỡng thực hiện - Rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang

HÚT ĐỜM ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI BẰNG HỆ THỐNG HÚT KÍN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

I. ĐẠI CƯƠNG Hút đờm là một kỹ thuật cơ bản rất quan trọng ở Người bệnh có can thiệp nội khí quản, mở khí quản trong hồi sức cấp cứu nhằm khai thông và kiểm soát đường thở cho Người bệnh. Hút đờm không đúng kỹ thuật có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề (tổn thương đường hô hấp, nhiễm trùng, tăng áp lực nội sọ...). Đặc biệt đối với các trường hợp Người bệnh có tổn thương phổi nặng, liệt cơ hô hấp, việc làm gián đoạn đường thở còn làm tăng nguy cơ tử vong cho Người bệnh.

RÚT NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

I. ĐẠI CƯƠNG - Đặt nội khí quản (NKQ) cho tới nay đây vẫn còn là một phương pháp kiểm soát đường thở tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, rút nội khí quản khi Người bệnh đã hồi phục có thể có những biến chứng nguy hiểm tính mạng như co thắt thanh quản, vì vậy cần có quy trình kỹ thuật và theo dõi chặt chẽ. - Các yếu tố nguy cơ chính làm tăng tỷ lệ co thắt thanh quản sau rút NKQ: Người bệnh không tỉnh, đặt NKQ dài ngày. II. CHỈ ĐỊNH

THỞ OXY QUA T-TUBE NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

THỞ OXY QUA T-TUBE NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I. ĐẠI CƯƠNG Thở oxy là một thủ thuật thường được thực hiện tại phòng cấp cứu. Mục đích thở oxy là cung cấp lượng khí thở vào có hàm lượng Oxy cao hơn khí phòng. Thở Oxy qua T-tube nội khí quản cho những Người bệnh có ống nội khí quản hoặc đã mở khí quản.

THAY ỐNG NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

THAY ỐNG NỘI KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT Đảm bảo thông khí qua nội khí quản cho Người bệnh là vấn đề cơ bản trong hồi sức cấp cứu. Tuy nhiên trong một số tình huống, ống nội khí quản không thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng hoặc quá bé, quá to so với khí quản Người bệnh. Tiếp tục sử dụng ống nội khí quản này có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, thậm chí đe doạ tử vong cho Người bệnh. Khi đó chỉ định thay nội khí quản thường được đặt ra, tiến hành thay nội khí quản càng sớm càng tốt. Nội khí quản hiện nay chủ yếu được đặt qua kỹ thuật đường miệng, vì vậy chúng tôi xin giới thiệu về kỹ thuật thay ống nội khí quản ở Người bệnh đang có ống nội khí quản đường miệng.

LẤY MÁU XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU QUA CATHETER ĐỘNG MẠCH - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

LẤY MÁU XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU QUA CATHETER ĐỘNG MẠCH - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I. ĐẠI CƯƠNG Đo pH và khí máu là xét nghiệm rất quan trọng để theo dõi và điều chỉnh các thông số cho Người bệnh nặng, Người bệnh suy hô hấp, Người bệnh thở máy. Xét nghiệm khí máu cho phép đánh giá tình trạng oxi hóa máu, tình trạng thông khí và thăng bằng kiềm toan. Khí máu là một xét nghiệm thường quy rất quan trọng, được thực hiện tại giường cho các Người bệnh hồi sức cấp cứu. II. CHỈ ĐỊNH Lấy khí máu nhiều lần ở các Người bệnh suy hô hấp, sốc, Người bệnh thở máy do tổn thương phải theo dõi thường xuyên khí máu.

RÚT CANUYN MỞ KHÍ QUẢN - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

I. ĐẠI CƯƠNG Mở khí quản (MKQ) là một thủ thuật mở một đường thở qua khí quản, thay vì không khí từ ngoài phổi qua đường hô hấp trên vào phổi thì không khí vào phổi qua lỗ mở khí quản. Mục đích thường là khai thông đường thở, làm giảm khoảng chết giải phẫu, tạo điều kiện chăm sóc dễ dàng, tăng hiệu quả hút đờm và chỉ định trong các trường hợp cần thở máy dài ngày. Một số Người bệnh có thể phải mang canuyn MKQ thời gian dài sau khi ra viện, tuy nhiên đa phần Người bệnh MKQ được rút canuyn MKQ khi hết chỉ định, phản xạ ho tốt. II. CHỈ ĐỊNH - Người bệnh ho khạc tốt. - Người bệnh tự thở tốt, không còn suy hô hấp, không có dấu hiệu nhiễm trùng III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không có chống chỉ định tuyệt đối - Các biến chứng gây khó thở thanh quản: sùi, sập sụn khí quản, gây hẹp thanh khí quản, liệt dây thanh, phù nề thanh quản gây mở hẹp đóng không kín thanh quản

THỞ OXY QUA MẶT NẠ CÓ TÚI - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

THỞ OXY QUA MẶT NẠ CÓ TÚI - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I. ĐẠI CƯƠNG Thở oxy qua mặt nạ có túi là thủ thuật giúp cung cấp lượng khí thở vào có hàm lượng oxy cao có thể lên tới 100%. II. DỤNG CỤ THỞ OXY Mặt nạ hít lại một phần và mặt nạ không hít lại 1. Mặt nạ hít lại một phần (hình 1): mặt nạ nối thẳng với túi - Lưu lượng oxy thông thường 6 - 10 l/phút

THỞ OXY QUA GỌNG KÍNH - QUY TRÌNH KỸ THUẬT

THỞ OXY QUA GỌNG KÍNH - QUY TRÌNH KỸ THUẬT I. ĐẠI CƯƠNG Thở oxy là một thủ thuật thường được thực hiện cho Người bệnh đặc biệt Người bệnh ở phòng cấp cứu. Mục đích cung cấp lượng khí thở vào có hàm lượng oxy cao hơn so với khí phòng (FiO2). Thở oxy qua gọng kính là thủ thuật đơn giản, thường được lựa chọn ban đầu cho các Người bệnh cần thở oxy. Thủ thuật này thường được thực hiện bởi điều dưỡng
trượt trái
trượt phảiEbooks Nursing
^ Về đầu trang