Đối tác
Updatetap chi suc khoeNghiên cứumediaDiễn đàn NursetabtelemedicineNURSE TVO2 tivisức khỏe cộng đồngĐăng ký thành viêntap chi y hoc thuc hanhonis
Quảng cáo
adminQuảng cáo2Shop xì gà Hà Nội
Điều dưỡng ghép tạng

Những vấn đề lưu tâm trong chăm sóc người cho tủy trong ghép tủy

Những vấn đề lưu tâm trong chăm sóc người cho tủy trong ghép tủy
Lĩnh vực ghép tế bào gốc là một bước ngoặc mở ra nhiều cơ hội cho người bệnh,Việt nam trong thời gian gần đây nhiều cơ sở đã cập nhật kỹ thuật công nghệ và từng bước giải quyết được những bệnh hiểm nghèo và phức tạp, chúng tôi cũng xin lưu ý một số thông tin nhằm cung cấp cho Điều dưỡng thực hành chăm sóc nhằm lập kế hoạch và thực hành chăm sóc người trước trong và sau khi ghép tủy được tốt nhất:

Lĩnh vực ghép tế bào gốc là một bước ngoặc mở ra nhiều cơ hội cho người bệnh,Việt nam trong thời gian gần đây nhiều cơ sở đã cập nhật kỹ thuật công nghệ và từng bước giải quyết được những bệnh hiểm nghèo và phức tạp, chúng tôi cũng xin lưu ý một số thông tin nhằm cung cấp cho Điều dưỡng thực hành chăm sóc nhằm lập kế hoạch và thực hành chăm sóc người trước trong và sau khi ghép tủy được tốt nhất:

Hiểu biết: đã được trình bày một bài trước, tuy nhiên xin tóm tắt lại như sau: tế bào gốc (Hematopoietic stem cells (HSCs)) thường nằm trong tủy xương, tuy nhiên hiện tại Việt nam chỉ mới thực hiện kỹ thuật lấy tế bào gốc ở mào chậu là phổ biến .Quá trình lấy ế bào gốc hiện nay thực hiện thường ở phòng phẫu thuật với quy trình vô trùng BS sẽ chọc hút bằng bơm tim và kim tiêm cỡ lớn ( thông thường dùng kim cứng cỡ 14G- bơm tiêm 50cc hoặc 20cc) sau khi làm giảm đau cho người bệnh, vô trùng vị trí chọc sẽ tiến hành hút, và đương nhiên thành phần lấy ra ở mào chậu không hẳn đã là tế bào gốc hoàn toàn mà các các dòng tế bào khác như hầu cầu, tiểu cầu, huyết tương..sau khi máu được lấy ra sẽ được tiến hành tách lọc để chọn ra được dòng tế bào gốc và sẽ xử dụng bơm ngược lại thể tùy theo mục đích điều trị mà bơm các vị trí khác nhau ( như vào vùng khớp giả- trong điều trị biến chứng khớp giả, chậm liền trong gãy xương, hay bơm vào các vùng tim trong nhồi máu tổn thương cơ tim...) do khả năng biệt hóa đa dạng của dòng tế bào gốc nên mô mới sẽ được hình thành, để thúc đảy quá trình này có thể người bệnh sẽddduwowcj điều trị hỗ trợ một số thuốc kích thích nếu cần như hóa trị hoặc colony-stimulating factors (CSFs) such as G-CSF (Neupogen) or GM-CSF (Leukine)...
Quy trình kỹ thuật lấy tế bào gốc thường được tiến hành 2-4 h cho mỗi lần, đương nhiên tùy theo nhu cầu và mục đích có thể người bệnh phải được tiến hành nhiều lần .
Hầu hết các kỹ thuật cấy ghép tế bào gốc ngày nay chỉ thường được thực hiện từ nguồn tế bào gốc ngoại vi (peripheral blood stem cells (PBSCs) )do kỹ thuật tiến hành dễ dàng, quá trình hồi phục nhanh chóng và giá thành cũng thấp hơn cả.
Những vấn đề Điều dưỡng cần lưu tâm:

Người bệnh thiếu kiến thức và hiểu biết
-thiếu hiểu biết về quy trình chọc lấy tế bào
-thiếu hiểu biết về đối mặt hợp tác với quá trình chọc hút, sau chọc hút và hồi phục.
Những biểu hiện:
-những hiểu biết thiếu hụt ,sai lệch
-sự lo lắng
-đặt ra nhiều hoài nghi và câu hỏi
-bày tỏ nhu cầu về được cung cấp thông tin
Trách nhiệm của người điều dưỡng
mong đợi (NOC): người bệnh và thân nhân nắm vững thông tin và hợp tác điều trị
can thiệp(NIC):
-tìm hiểu tâm tư lo lắng nguyện vọng người bệnh
-giảng dạy ,giải thích tường tận chu đáo trước can thiệp (quy trình,điều trị,chăm sóc, phục hồi)
Những can thiệp điều trị:
Chuẩn bị:

-đầy đủ các xét nghiệm cần thiết: tế bào, sinh hóa, miễn dịch, nhóm máu, tình trạng nhiễm trùng, XQ, điện tâm đồ người cho..
-xét nghiệm xác định yếu tố bất đồng của người cho và người nhận (HLA-human leukocyte antigen ) KN và KT, thường được kiểm tra thử nghiệm
-người bệnh có thể được ghép tự thân (Self-donation of blood) điều này sẽ làm giảm các nguy cơ biến chứng , tuy nhiên không phải kỹ thuật ghép tế bào gốc nào cũng có thể làm được điều này .
-Người cho nên được bổ xung sắt trước khi tiến hành lấy 7-10 ngày bằng viên uống ( điều này rất có lợi nhằm giảm nguy cơ mất máu)
Tiến hành chọc hút:
Quy trình này được thực hiện và chuẩn bị như một phẫu thuật thông thường
-điều dưỡng phải chuẩn bị chu đáo và có cam kết thủ thuật
-chuẩn bị như một thủ thuật vô trùng 
-người bệnh có ểđược an thần hoặc giảm đau, tùy theo đối tượng và thời gian tiến hành
-quá trình có thể được tiến hành nhiều lần, thời gian mổi lần trung bình 1-2h
- thể tích lấy ra tùy thuộc vào mục đích sử dụng
Quá trình lọc tách:
thường được tiến hành tại các labo có đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại
-Lọc tách loại bỏ các hạt mở ( rất quan trọng trách tai biến thuyên tắc mạch sau khi bơm vào người nhận)
Chăm sóc hậu phẫu:
-thông thường vị trí chọc hút phải được tiến hành ép băng 5-10 phút sau hút ( phòng chảy máu)
-người bệnh nên được nằm nghĩ ngơi bất động 
-sau bệnh được chuyển về phòng chăm sóc và theo dõi hậu phẫu ( hồi tĩnh) và theo dõi như BN hậu phẫu khác
Những nguy cơ và biến chứng-:
-Liên qua đến gây mê: rối loạn hặc bất thường về hô hấp, thần kinh
-Chảy máu tại vị trí chọc hút: có thể dẫn đến thiếu máu, hoặc nặng là sốc mất máu
-Đau tại vị trí chọc hút: có thể đã được kiểm soát bằng thuốc tuy nhiên cần lưu ý đau trong tường hợp chảy tụ máu, hoặc nhiễm trùng
-Rối loạn cảm giác: có thể xảy ra do tổn thương các sợi thần kinh (đmas rồi cùng cụt)
Chăm sóc tại chổ:
-Đảm bảo vị trí chọc sạch ,khô nên mặc quần áo cho người bệnh sau 72 h sau, hoặc đến khi lành ( giảm nguy cơ nhiễm trùng)
-Theo dõi phát hiện sớm các dấu hiệu: đau, sốt hay rĩ rò ịch vị trí chọc
Kiểm soát đau cho người bệnh
sử dụng thuốc giảm đau
tránh mặc quần áo tỳ đề chặc vị trí chọc
nên đi dép tránh đi dày cao gót
Theo dõi và kiểm soát mất máu
Kiểm soát và phát hiện nguy cơ nhiễm trùng
có thể nhiễm trùng tại chổ
có thể nhiễm trung toàn thân
Kiểm soát và giảm lo lắng và sợ hãi

trượt trái
trượt phảiEbooks Nursing
^ Về đầu trang