Đối tác
Updatetap chi suc khoeNghiên cứumediaDiễn đàn NursetabtelemedicineNURSE TVO2 tivisức khỏe cộng đồngĐăng ký thành viêntap chi y hoc thuc hanhonis
Quảng cáo
adminQuảng cáo2Shop xì gà Hà Nội
Tư vấn sức khỏe cộng đồng

Chẩn đoán và điều trị rối loạn tiêu hóa

Chẩn đoán và điều trị rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa là cụm từ dùng để chỉ chung các triệu chứng có liên quan đến việc tiêu hóa thức ăn như đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, khó chịu... Sự khó tiêu sau bữa ăn cũng được gọi là rối loạn tiêu hóa và được mô tả với cảm giác khó chịu ở phần trên bụng, thường là do ăn quá nhiều hoặc quá nhanh, ăn nhiều gia vị chua, cay hoặc nhiều chất béo, nhất là mỡ động vật. Khó tiêu cũng có một số trường hợp do thần kinh, với nguyênnhân thường gặp là căng thẳng quá mức. Nếu khó tiêu kéo dài hoặc lặp lại nhiều lần, có thể có liên quan đến các chứng sỏi mật, viêm thực quản hoặc loét dạ dày.

Chẩn đoán và điều trị rối loạn tiêu hóa

Chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng và tìm hiểu về nếp sinh hoạt, chế độ ăn uống của bệnh nhân để phát hiện và xác định nguyên nhân. 

Rối loạn tiêu hóa  cụm từ dùng để chỉ chung các triệu chứng có liên quan đến việc tiêu hóa thức ăn như đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, khó chịu... Sự khó tiêu sau bữa ăn cũng được gọi  rối loạn tiêu hóa  được mô tả với cảm giác khó chịu  phần trên bụng, thường  do ăn quá nhiều hoặc quá nhanh, ăn nhiều gia vị chua, cay hoặc nhiều chất béo, nhất  mỡ động vật. Khó tiêu cũng có một số trường hợp do thần kinh, với nguyênnhân thường gặp  căng thẳng quá mức. Nếu khó tiêu kéo dài hoặc lặp lại nhiều lần,  thể  liên quan đến các chứng sỏi mật, viêm thực quản hoặc loét dạ dày.

Nguyên nhân

Thức ăn uống không lành mạnh, nhiều chất béo, nhiều gia vị kích thích. Ăn uống không điều độ, ăn vào lúc quá đói, hoặc ăn quá no, ăn nhanh, không nhai kỹ.

Do dùng một số loại thuốc, chẳng hạn như các thuốc kháng viêm không steroid hoặc aspirin.

Dùng nhiều chất kích thích  gây hại cho đường tiêu hóa như rượu, thuốc lá,  phê...

 nhiều căng thẳng tinh thần hay trải qua nhiều cảm xúc quá mạnh như lo buồn, đau khổ, sợ hãi...

Một số bệnh  đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, sỏi mật hoặc viêm thực quản.

Chẩn đoán

Chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng và tìm hiểu về nếp sinh hoạt, chế độ ăn uống của bệnh nhân để phát hiện  xác định nguyên nhân.

Một số trường hợp  thể không tìm thấy nguyên nhân  rệt, nhưng thường thì các triệu chứng luôn có khuynh hướng giảm nhanh  không kéo dài.

Một số xét nghiệm chẩn đoán  thể cần thực hiện nếu bệnh diễn tiến phức tạp hoặc kéo dài với nguyên nhân chưa được xác định:

Nội soi thường cho kết quả  độ chính xác nhất.

Chụp X quang với thuốc cản quang baryt, đôi khi tăng liều gấp đôi, thường giúp phát hiện hoặc loại trừ khả năng  ung thư.

Một số xét nghiệm khác như kiểm tra độ pH hay đo áp lực trong thực quản đôi khi cũng được dùng đến.

Các trường hợp  nguy  ung thư cao, với nhiều triệu chứng kèm theo đáng ngờ như biếng ăn, sụt cân nhanh chóng, nôn, rối loạn ngôn ngữ, thiếu máu... nhất  khi bệnh nhân trên 45 tuổi, cần được chuyển ngay đến bác  chuyên khoa hoặc đề nghị điều trị tại bệnh viện.

Điều trị

Trong phần lớn các trường hợp rối loạn tiêu hóa, không cần thiết phải điều trị bằng thuốc. Chỉ cần xác định đúng nguyên nhân  hướng dẫn người bệnh loại trừ nguyên nhân thì các triệu chứng sẽ nhanh chóng biến mất. Chẳng hạn như:

Ngừng dùng các thuốc kháng viêm không steroid hoặc aspirin.

Ngừng hút thuốc  hoặc uống rượu,  phê, hoặc giảm bớt các chất gia vị gây kích thích, giảm bớt lượng chất béo trong bữa ăn, nhất  mỡ động vật.

Khuyên bệnh nhân giữ chế độ ăn uống điều độ, không để quá đói, không ăn quá no, ăn chậm, nhai kỹ thức ăn.

Loại bỏ các yếu tố gây căng thẳng tinh thần hoặc nghỉ ngơi thư giãn để vượt qua những bất ổn về cảm xúc...

Các trường hợp do bệnh đường tiêu hóa gây ra, cần điều trị các bệnh đó, chẳng hạn như điều trị viêm loét dạ dày, viêm thực quản hay sỏi mật.

Với các trường hợp  triệu chứng nhẹ,  thể dùng một loại thuốc kháng acid thông thường, chẳng hạn như magie trisilicat (Alusi) 5g, chia làm 3 lần trong ngày, uống sau bữa ăn hoặc khi đau.

Nếu bệnh nhân không đáp ứng với thuốc kháng acid nhẹ hoặc  các biểu hiện viêm loét đường tiêu hóa, có thể cho dùng một loại thuốc kháng thụ thể H2 , chẳng hạn như Cimetidin, Famotidin... 400mg, ngày 2 lần, liên tục trong 10 ngày. Nếu  kết quả tốt, cần điều trị tiếp tục khoảng 3 tuần nữa.

Các trường hợp rối loạn tiêu hóa không  loét, với triệu chứng rối loạn nhu động ruột như buồn nôn hoặc trướng bụng,  thể điều trị bằng các loại thuốc như metoclopramid, domperidon hay cisaprid.

Các trường hợp đáp ứng kém với thuốc kháng thụthể H2 hoặc tái phát ngay sau khi ngừng thuốc cần được chuyển đến bác  chuyên khoa hoặc đề nghị bệnh nhân điều trị tại bệnh viện.

trượt trái
trượt phảiEbooks Nursing
^ Về đầu trang